Năm 1996 tái bản tác phẩm phê bình văn học đầu tiên của Việt Namlà Chương Dân thi thoại. Năm 1997 tái bản tác phẩm nghiên cứu tiếng Việt đầu tiên dưới thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là Việt ngữ nghiên cứu. Càng về sau các công việc mà người đời làm về Phan Khôi càng nhiều hơn, đó là các tác phẩm viết về ông và sự nghiệp của ông, như Nhớ cha tôi - Phan Khôi của Phan Thị Mỹ Khanh (2001, 2017), Phan Khôi - Tiếng Việt, Báo chí và Thơ mới của Vu Gia (2003), sưu tập Sông Hương - Tuần báo ra ngày thứ bảy của Phạm Hồng Toàn (2009), bộ phim tài liệu Con mắt còn có đuôi của đạo diễn Huỳnh Hùng (2012) được phát nhiều lần trên các kênh truyền hình Trung ương và địa phương, Nắng được thì cứ nắng - Phan Khôi từ Sông Hương đến Nhân Văn của Phan An Sa (2013). Song hành với các công trình ấy là rất nhiều những bài báo của các tác giả trong nước, ngoài nước viết về Phan Khôi xuất hiện trên tất cả các loại hình báo chí, trên các trang web, các blog cá nhân.
Các cuộc sinh hoạt học thuật về Phan Khôi được diễn ra, như cuộc Tọa đàm kỷ niệm 120 năm ngày sinh của ông tại Hà Nội của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2007), cuộc Hội thảo Khoa học Phan Khôi - Những đóng góp trên lĩnh vực văn hóa dân tộc của Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2014). Một số con đường ở Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Tam Kỳ và Thị xã Điện Bàn quê hương Phan Khôi đã được mang tên ông. Và mới đây, ngày 24.3.2017 Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh bình chọn và tôn vinh Phan Khôi là DANH NHÂN VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI nhằm tưởng nhớ và tri ân một trong những danh nhân văn hóa tiêu biểu, góp phần gìn giữ và lan tỏa những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc..."
(Trích Lời tựa, Tác phẩm Phan Khôi đọc và suy ngẫm (tập 1), Ngô Quang Huy, Nhà xuất bản Tri thức 2017)
Mục lục
Lời nhà xuất bản
Lời tựa
Lời đầu sách
Chương 1: Tác phẩm Phan Khôi - Đọc và suy ngẫm
I. Tôi đến với các tác phẩm của Phan Khôi
II. Phác thảo chân dung Phan Khôi
III. Bộ sưu tập Phan Khôi - Tác phẩm đăng báo
IV. Đọc và viết về Phan Khôi
V. Lời kết
Chương 2: Bài thơ Tình già - Một sáng tạo có tầm ảnh hưởng rộng lớn đến nền thi ca Việt Nam
I. Hơn mười năm tìm hiểu, đánh giá thơ cũ và thai nghén ý tưởng về thơ mới 66
II. Bài thơ Tình già, một dấu ấn kinh điển đặt nền móng cho thơ mới
III. Phan Khôi, người sáng lập ra một trong ba thể thơ của Việt Nam
IV. Kết luận
Chương 3: Cuộc tranh luận Duy tâm hay Duy vật giữa Phan Khôi và Hải Triều, nhìn lại sau tám mươi năm
I. Tóm tắt nội dung cuộc tranh luận
II. Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
III. Ý nghĩa của các từ vật chất và tinh thần trong tiếng Việt và trong bài báo của Phan Khôi
IV. Quan hệ giữa tri thức và sản phẩm
V. Vai trò của tri thức trong nền kinh tế hiện đại
VI. Trở lại với cuộc tranh luận Duy tâm hay Duy vật
VII. Lời kết
Chương 4: Phan Khôi với luận lý học
I. Phan Khôi tự học và áp dụng luận lý học
II. Luận lý học
III. Khái niệm và phán đoán
IV. Các quy luật cơ bản của luận lý học
V. Ba quy tắc trong phép suy luận
VI. Chứng minh, bác bỏ và ngụy biện
VII. Luận lý học và tranh luận
VIII. Kết luận
Chương 5: Phan Khôi với các quan điểm ngược chiều về lịch sử
I. Về việc bỏ Triệu Đà ra ngoài sử Việt
II. Bác cái thuyết “Nước Pháp giúp nước Nam hồi cuối thế kỷ XVIII”
III. Địa vị của Thái Phiên và Trần Cao Vân trong cuộc biến ở Huế năm 1916
IV. Về ngày quốc sỉ 23.5 âm lịch hay 5.7.1885 - kinh thành Huế thất thủ
V. Trên lịch sử nước ta không có chế độ phong kiến
VI. Xóa một cái án trong lịch sử: Thân oan cho Võ hậu
VII. Một vài sự kiện lịch sử
VIII. Quan niệm về làm sử học
IX. Kết luận
Chương 6: Phan Khôi, nhà Việt ngữ học nghiệp dư đầy tâm huyết
Phần A
Các đóng góp của Phan Khôi trong sự phát triển chữ quốc ngữ đầu thế kỷ XX
I. Tóm tắt lịch sử chữ quốc ngữ và sự phát triển của nó ở thời kỳ đầu thế kỷ XX
II. Phan Khôi đấu tranh cho sự thống nhất tiếng Việt trong cả nước
III. Phan Khôi cổ động phong trào viết đúng chữ quốc ngữ
IV. Phép làm văn và văn pháp tiếng Việt
V. Danh từ ngữ pháp và ngữ pháp tiếng Việt hiện đại
Phần B
Các công trình nghiên cứu của Phan Khôi về ngữ pháp tiếng Việt
VI. Tiền danh từ và quán từ
VII. Cách đặt động từ
VIII. Cách đặt đại danh từ
IX. Phân tích vần quốc ngữ
X. Tiếng đệm và những tiếng đệm bằng ang và ac
XI. Hư từ trong Truyện Kiều
XII. Chữ gia nghĩa giảm
XIII. Những chữ có họ với nhau
XIV. Cách dùng lời quả quyết và lời hồ nghi
XV. Dạy văn pháp tiếng Việt bằng phương pháp cú bản vị
XVI. Mấy đặc điểm trong tiếng Việt
XVII. Những con số không nhất định trong từ ngữ
XVIII. Kết luận
Tác giả
Tác giả Ngô Quang Huy quê ở làng Bảo An, vùng Gò Nổi, tỉnh Quảng Nam, là Giáo sư-Tiến sĩ ngành Vật lý, suốt năm mươi năm qua làm công tác nghiên cứu khoa học và giảng dạy trong chuyên ngành Vật lý hạt nhân, và là cháu ngoại của Phan Khôi.
GS-TS Ngô Quang Huy vẫn tiếp tục làm công việc nghiên cứu bằng cái vốn chuyên môn sẵn có của người cả đời làm khoa học, nhưng lần này trên một địa hạt khác là nghiên cứu văn học. Theo tôi, tác phẩm là kết quả từ sự thôi thúc tự thân của tác giả với tư cách là độc giả trước các tác phẩm của một nhà báo lớn trong lịch sử báo chí Việt Nam. Trách nhiệm và tình cảm của một người cháu ngoại cũng có, nhưng nó chỉ thôi thúc anh làm việc ngày đêm để hoàn thành tác phẩm kịp kỷ niệm 130 năm ngày sinh Phan Khôi, chứ không bởi nội dung tác phẩm.
Do đó, lời đầu tiên tôi muốn khẳng định bản thảo này là do tôi viết dù các ước tính về tỉ lệ chuyển dịch xã hội trong cuốn sách là kết quả hợp tác với rất nhiều người. Việc diễn giải các bằng chứng và lí thuyết về chuyển dịch xã hội được trình bày trong cuốn sách là ý kiến của riêng tôi. Không một ai trong những người mà tôi thấy biết ơn sâu sắc được cho là ủng hộ các kết luận của cuốn sách.
Tôi cũng muốn lưu ý bạn đọc rằng tinh thần và văn phong của cuốn sách này giống như cuốn sách trước của tôi, A Farewell to Alms: A Brief Economic History of the World. Cuốn sách muốn cho bạn đọc thấy các mô hình chuyển dịch xã hội rất đơn giản có thể dự đoán chính xác kết quả của nhiều xã hội cùng thể chế. Đây là nhận định dựa trên nhiều chứng cứ không đầy đủ. Tuy có thể sai, tôi vẫn hi vọng nhận định này sẽ dẫn tới một lí thuyết chính xác và hoàn chỉnh hơn về các cơ chế chuyển dịch xã hội. Vì ngay cả trong lĩnh vực có rất nhiều hi vọng để rồi thất vọng như chuyển dịch xã hội thì chúng ta vẫn nên tiến hành thăm dò và đưa ra các phỏng đoán.
…..
Mục lục
Lời tác giả
Chương 1: Lời giới thiệu
Về giai cấp thống trị và giai cấp bị trị: Các quy luật chuyển dịch xã hội
Phần một_Chuyển dịch xã hội theo thời gian và địa điểm
Chương 2: Thụy Điển
Đã đạt được tỉ lệ chuyển dịch xã hội hoàn hảo?
Chương 3: Nước Mĩ
Miền đất của cơ hội
Chương 4: Nước Anh thời Trung cổ
Chuyển dịch xã hội thời phong kiến
Chương 5: Nước Anh thời hiện đại
Nguồn gốc sâu xa của hiện tại
Chương 6: Quy luật chuyển dịch xã hội
Chương 7: Bản chất và tác động môi trường
Phần hai_Kiểm chứng quy luật chuyển dịch xã hội
Chương 8: Ấn Độ - Đẳng cấp, chế độ nội hôn và chuyển dịch xã hội
Chương 9: Trung Quốc và Đài Loan - Chuyển dịch xã hội sau thời Mao Trạch Đông
Chương 10: Nhật Bản và Hàn Quốc - Đồng nhất và chuyển dịch xã hội
Chương 11: Chile - Chuyển dịch trong chế độ quyền lực tập trung
Chương 12: Quy luật chuyển dịch xã hội và động lực gia đình
Chương 13: Tin Lành, Do Thái, Di-gan, Hồi giáo và Coptic - Các ngoại lệ của quy luật chuyển dịch?
Chương 14: Những bất thường của chuyển dịch xã hội
Phần ba_Xã hội tốt đẹp
Chương 15: Chuyển dịch xã hội quá thấp? Chuyển dịch và bất bình đẳng
Chương 16: Thoát khỏi chuyển dịch xã hội đi xuống
Phụ lục 1: Đo lường chuyển dịch xã hội
Phụ lục 2: Suy ra tỉ lệ chuyển dịch từ tần suất tên họ
Phụ lục 3: Tìm hiểu địa vị của dòng họ
Nguồn dữ liệu cho hình và bảng
Nguồn tham khảo
Index
Điểm nhấn
Giấc mơ Mĩ, luôn nhắc kèm cụm từ “tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng” trong Tuyên ngôn Độc lập, được cho là đúng chỉ khi xã hội có tỉ lệ chuyển dịch cao. Mĩ có thể là xã hội bạo lực với ít mạng lưới an toàn cho những người sống dưới đáy xã hội đó. Nhưng với nhiều người, chuyển dịch xã hội nhanh là bằng chứng cho thấy người Mĩ sống trong một đất nước bình đẳng cơ hội, không cần biết hoàn cảnh ra đời của bạn là gì […].
Điều kiện của những người ở dưới đáy xã hội Mĩ, về của cải vật chất, sức khỏe và an toàn cá nhân, có thể rất nghiệt ngã. Nhưng với chuyển dịch nhanh, không ai với mơ ước và ý chí quyết tâm phải sống mãi trong địa ngục nghèo khổ đó. Tuy nhiên, ước tính chuyển dịch theo tên họ dường như hàm ý rằng văn kiện vào ngày lập quốc của Mĩ nên nói: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng, nhưng một số người bình đẳng hơn những người khác”.
(Trích Chuyển dịch xã hội quá thấp?, "Sức bật cho thế hệ mới", GREGORY CLARK, Nguyễn Hồng dịch, NXBTT 2017)
Từ Mỹ Học Đến Các Loại Hình Nghệ Thuật
Nội dung cuốn sách Từ Mỹ Học Đến Các Loại Hình Nghệ Thuật bao gồm các nội dung chính sau:
Lời giới thiệu
Luận về cái đẹp
Về những tác gia và các nhà phê bình
Những tùy bút về hội họa
I - Những ý nghĩ kỳ quặc của tôi về hội họa
II - Những ý nghĩ vụn vặt của tôi về màu sắc
III - Tất cả những gì tôi đã hiểu trong đời tôi về sáng tối
IV - Điều mọi người biết về biểu hiện và khía cạnh mọi người không biết
V - Đoạn về bố cục ở đấy tôi hy vọng là tôi sẽ nói đến nó
VI - Vài lời của tôi về kiến trúc
VII - Một hệ luận nhỏ từ những vấn đề trên
Châm biến I
Tán dương Richardson
Trò chuyện với Dorval về Đứa con hoang
Ý kiến ngược đời về diễn viên
Trích đoạn
“Người ta từng nói rằng màu sắc đẹp nhất thế gian là cái màu đỏ dễ thương mà vẻ ngây thơ, trẻ trung, khỏe mạnh, nhu mì và bẽn lẽn nhuộm trên đôi má một thiếu nữ; và người ta đã nói một điều không những tinh vi, cảm động và tế nhị mà còn chân thực nữa; bởi vì chính da thịt là cái khó thể hiện nhất; chính cái màu trắng ấy, trắng đều không tái nhợt cũng không xỉn; chính cái hỗn hợp màu đỏ và xanh lam ấy nó chỉ hơi ánh lên phơn phớt; chính là máu, là sự sống chúng làm cho nhà nghệ sĩ tô màu tuyệt vọng. Ai có được ý thức về da thịt là đã tiến một bước dài; mọi cái còn lại so với nó chẳng nghĩa lý gì cả. Ngàn họa sĩ đã chết đi mà chưa cảm nhận được da thịt; ngàn họa sĩ khác cũng sẽ chết mà chưa cảm nhận được nó.”
(trích Những ý nghĩ vụn vặt của tôi về màu sắc, Từ mỹ học đến các loại hình nghệ thuật, Denis Diderot).
Tấm Lưới Sự Sống
Có thể coi đây là chủ đề ở tuyến tiên phong khoa học suốt gần một thế kỉ chuyển đổi tận gốc rễ từ một khuôn mẫu cơ giới luận sang thế giới quan sinh thái: “Ngày nay sự dịch chuyển khuôn mẫu trong khoa học, ở mức sâu sắc nhất của nó, mang ý nghĩa một dịch chuyển từ vật lí học sang các khoa học sự sống...”
Với tư cách là một nhà vật lí lí thuyết, Fritjof Capra đã trải nghiệm cay đắng cuộc “động đất” của quan niệm vật lí học đầu thế kỉ 20, chứng kiến bao nhiêu cuộc “thăng trầm” đầy kịch tính của rất nhiều trường phái khoa học và triết học, mà tác giả nhận thức như hàng loạt cuộc “khủng hoảng thế giới quan”.
Tác giả đã được tiếp cận nhiều thành tựu rực rỡ của khoa học thế kỉ 20, mở ra chân trời mới cho cái gọi là “tầm nhìn tổng thể-hệ thống”: “Động lực học phi tuyến”, “Hệ phát tán tự-tổ chức”, “Động lực học mạng lưới”, v.v. cho phép tích hợp tri thức liên ngành, xây dựng “phương pháp luận khoa học mạng lưới”, trong đó có Tấm Lưới Sự Sống
Khuôn mẫu tư duy phương Tây, vốn ảnh hưởng sâu sắc vào tri thức nhân loại nhiều thế kỉ trước đây, bao gồm rất nhiều ý tưởng và giá trị bảo thủ kiên cố, trong số chúng có thể kể ra: Quan niệm vũ trụ như hệ thống các cỗ máy khổng lồ chứa các khối xây dựng cơ bản; Quan niệm cơ thể con người cũng như cỗ máy.
Quan niệm cuộc sống trong xã hội như là một cuộc đấu tranh sinh tồn; Niềm tin vào sự tiến bộ vật chất vô hạn định sẽ đạt được thông qua tăng trưởng kinh tế và công nghệ; Và cuối cùng, nhưng không phải là ít nhất, niềm tin rằng một xã hội trong đó nữ giới luôn luôn xếp bậc thấp hơn nam giới chính là một xã hội phù hợp quy luật tự nhiên. Tất cả các điều ngộ nhận ấy đã bị các sự kiện gần đây đặt trước những thách thức trầm trọng. Và quả thực việc xem xét lại chúng tận gốc rễ hiện đang diễn ra.
Việc mô tả bối cảnh tích hợp ngày càng cao, càng sâu của các khoa học liên ngành đã trở thành chủ đề mà tác giả Fritjof Capra đeo đuổi suốt nhiều chục năm ròng, không chỉ như một học giả uyên bác-liên ngành, mà còn như một nhà tư tưởng-cách tân đầy nhiệt huyết. Nguyên bản tiếng Anh của cuốn sách này lần đầu ra mắt năm 1996, đã luôn thu hút được sự chú ý của người đọc rộng rãi hầu khắp thế giới, ở hầu khắp các lĩnh vực tri thức, và hai mươi năm qua cuốn sách càng tỏ rõ sức truyền cảm hứng với nhiều điều “tiên tri” đang dần dần trở thành hiện thực.
Cuốn sách này chia sẻ tầm nhìn mạng lưới đang đột sinh đầy triển vọng mà tác giả đã và đang tận tình truyền đạt.
Tác giả đã được tiếp cận nhiều thành tựu rực rỡ của khoa học thế kỉ 20, mở ra chân trời mới cho cái gọi là “tầm nhìn tổng thể-hệ thống”: “Động lực học phi tuyến”, “Hệ phát tán tự-tổ chức”, “Động lực học mạng lưới”, v.v. cho phép tích hợp tri thức liên ngành, xây dựng “phương pháp luận khoa học mạng lưới”, trong đó có “TẤM LƯỚI SỰ SỐNG”.
Khuôn mẫu tư duy phương Tây, vốn ảnh hưởng sâu sắc vào tri thức nhân loại nhiều thế kỉ trước đây, bao gồm rất nhiều ý tưởng và giá trị bảo thủ kiên cố, trong số chúng có thể kể ra: Quan niệm vũ trụ như hệ thống các cỗ máy khổng lồ chứa các khối xây dựng cơ bản; Quan niệm cơ thể con người cũng như cỗ máy; Quan niệm cuộc sống trong xã hội như là một cuộc đấu tranh sinh tồn; Niềm tin vào sự tiến bộ vật chất vô hạn định sẽ đạt được thông qua tăng trưởng kinh tế và công nghệ; Và cuối cùng, nhưng không phải là ít nhất, niềm tin rằng một xã hội trong đó nữ giới luôn luôn xếp bậc thấp hơn nam giới chính là một xã hội phù hợp quy luật tự nhiên. Tất cả các điều ngộ nhận ấy đã bị các sự kiện gần đây đặt trước những thách thức trầm trọng. Và quả thực việc xem xét lại chúng tận gốc rễ hiện đang diễn ra.
Việc mô tả bối cảnh tích hợp ngày càng cao, càng sâu của các khoa học liên ngành đã trở thành chủ đề mà tác giả Fritjof Capra đeo đuổi suốt nhiều chục năm ròng, không chỉ như một học giả uyên bác-liên ngành, mà còn như một nhà tư tưởng-cách tân đầy nhiệt huyết.
Nguyên bản tiếng Anh của cuốn sách này lần đầu ra mắt năm 1996, đã luôn thu hút được sự chú ý của người đọc rộng rãi hầu khắp thế giới, ở hầu khắp các lĩnh vực tri thức, và hai mươi năm qua cuốn sách càng tỏ rõ sức truyền cảm hứng với nhiều điều “tiên tri” đang dần dần trở thành hiện thực.
Cuốn sách này chia sẻ tầm nhìn mạng lưới đang đột sinh đầy triển vọng mà tác giả đã và đang tận tình truyền đạt.
Mục lục
Lời cảm ơn của tác giả
Lời nói đầu
PHẦN I - BỐI CẢNH VĂN HÓA
Chương 1: Sinh thái sâu - một khuôn mẫu mới
PHẦN II - SỰ PHÁT SINH CÁCH SUY NGHĨ HỆ THỐNG
Chương 2: Từ các bộ phận đến cái toàn thể
Chương 3: Các lí thuyết hệ thống
Chương 4: Logic của tư duy
PHẦN III - NHỮNG CÁI PHỨC HỢP
Chương 5: Những mô hình của sự tự-tổ chức
Chương 6: Toán học của sự phức hợp
PHẦN 4 - BẢN CHẤT CỦA SỰ SỐNG
Chương 7: Một sự tổng hợp mới
Chương 8: Các cấu trúc phát tán
Chương 9: Tự chế tạo chính mình
Chương 10: Nảy nở sự sống
Chương 11: Phục dựng cả một thế giới
Chương 12: Biết rằng ta biết
Lời kết: Học hỏi sinh thái
Phụ lục: Gặp lại Bateson
Tài liệu tham khảo
Bảng chỉ mục
Điểm nhấn
Bản chất chu trình quay vòng của các quá trình sinh thái là một nguyên lí quan trọng của sinh thái. Các vòng phản hồi của quần thể sinh thái là những con đường mà theo đó nguồn nuôi dưỡng luôn được quay vòng. Là các hệ mở mọi cơ thể trong quần thể sinh thái sản sinh ra rác, nhưng cái là rác đối với loài này lại là nguồn sống của loài khác, sao cho toàn bộ hệ sinh thái luôn không có rác. Các quần thể sinh vật đã tiến hóa theo cách ấy suốt hàng tỉ năm, liên tục sử dụng và quay vòng cùng những phân tử khoáng, nước và không khí như nhau.
Bài học cho cộng đồng người ở đây là quá rõ ràng. Một mâu thuẫn chủ yếu giữa kinh tế và sinh thái bắt nguồn từ việc tự nhiên thì quay vòng, trong khi các nền công nghiệp của chúng ta lại tuyến tính, thẳng đuột. Các doanh nghiệp của chúng ta khai thác tài nguyên, biến chúng thành sản phẩm cộng với rác thải, và bán sản phẩm cho khách hàng, những người sẽ thải ra rác nhiều hơn nữa trong khi sử dụng. Các kiểu thức sản xuất và tiêu dùng bền vững cần phải là quay vòng, bắt chước các quá trình quay vòng trong tự nhiên. Để đạt được kiểu thức quay vòng như thế chúng ta phải thiết kế lại một cách căn bản các doanh nghiệp và nền kinh tế của chúng ta.
(Trích Lời kết: Học hỏi sinh thái, "Tấm lưới của sự sống", Frijot Capra, Nguyễn Nguyên Hy dịch, NXBTT 2017)
Walden - Một Mình Sống Trong Rừng
Walden - Một Mình Sống Trong Rừng là một hồi tưởng đầy chiêm nghiệm suy tư về quãng đời "hai năm hai tháng hai ngày" sống một mình trong một mảnh đất rừng bên cạnh đầm Walden, "Giọt nước của Trời", "đáng yêu hơn kim cương" trong một ngôi nhà tự xây lấy, và bằng lao động của chính đôi tay mình.
Ở Walden, ông đã số́ng nhiệt thành say mê đầy tỉnh thức "Tôi đi vào rừng bởi vì tôi muốn sống thong dong, chỉ đối diện với những sự kiện tinh tuý nhất của cuộc sống, và xem thử tôi có thể học được những gì nó phải dạy tôi hay không, và không để đến khi tôi gần chết mới khám phá ra rằng mình chưa hề sống". Ông chủ trương sống đơn giản vì "Phần lớn những xa xỉ và cái được gọi là tiện nghi không chỉ không tuyệt đối cần thiết, mà còn rõ ràng cản trở việc nâng cao phẩm giá con người". Ông mang vào rừng giấc mơ về một cuộc sống vô ưu đầy vui thú.
Nội dung quyển sách bao gồm 18 chương:
Chương 1. Kinh tế
Chương 2. Tôi Sống Ở Đâu và Sống Bằng Gì
Chương 3. Đọc
Chương 4. Những âm thanh
Chương 5. Cô đơn
Chương 6. Các vị khách của tôi
Chương 7. Ruộng đậu
Chương 8. Làng
Chương 9. Những cái đầm
Chương 10. Trại Baker
......
Mục lục
BIỂU KIẾN KINH NGHIỆM THẨM Mĩ
Thách thức và cơ hội
Tái diễn giải trong hành vi dịch
Kinh nghiệm thẩm mĩ
Thêm vài lưu ý
Về Flaubert ở Việt Nam
KHÔNG GIAN BẤT KHẢ XÂM PHẠM?
Những thế giới khác chiều
Tính bất cân xứng về giá trị
Charles
Emma
những THẾ GIỚI HƯ CẤU BIẾN DẠNG!
... Theo hình dung của người-dịch-đọc
... Theo cách viết lại của người-dịch-viết
... Về Charles
... Về Emma
Câu chuyện thị trường
NƠI CÒN LỜI KẺ KHÁC...
Bình xét tự do
Bằng sự thác lời
Bằng việc mượn ý
Kể cho ai?
Người quen!
Kẻ lạ?!
NHỮNG THẾ GIỚI SONG SONG
LỜI CUỐI SÁCH
ChỈ MỤC tên riêng và thuật ngữ
Mục lục
BIỂU KIẾN KINH NGHIỆM THẨM Mĩ
Thách thức và cơ hội
Tái diễn giải trong hành vi dịch
Kinh nghiệm thẩm mĩ
Thêm vài lưu ý
Về Flaubert ở Việt Nam
KHÔNG GIAN BẤT KHẢ XÂM PHẠM?
Những thế giới khác chiều
Tính bất cân xứng về giá trị
Charles
Emma
những THẾ GIỚI HƯ CẤU BIẾN DẠNG!
... Theo hình dung của người-dịch-đọc
... Theo cách viết lại của người-dịch-viết
... Về Charles
... Về Emma
Câu chuyện thị trường
NƠI CÒN LỜI KẺ KHÁC...
Bình xét tự do
Bằng sự thác lời
Bằng việc mượn ý
Kể cho ai?
Người quen!
Kẻ lạ?!
NHỮNG THẾ GIỚI SONG SONG
LỜI CUỐI SÁCH
ChỈ MỤC tên riêng và thuật ngữ Mục lục
BIỂU KIẾN KINH NGHIỆM THẨM Mĩ
Thách thức và cơ hội
Tái diễn giải trong hành vi dịch
Kinh nghiệm thẩm mĩ
Thêm vài lưu ý
Về Flaubert ở Việt Nam
KHÔNG GIAN BẤT KHẢ XÂM PHẠM?
Những thế giới khác chiều
Tính bất cân xứng về giá trị
Charles
Emma
những THẾ GIỚI HƯ CẤU BIẾN DẠNG!
... Theo hình dung của người-dịch-đọc
... Theo cách viết lại của người-dịch-viết
... Về Charles
... Về Emma
Câu chuyện thị trường
NƠI CÒN LỜI KẺ KHÁC...
Bình xét tự do
Bằng sự thác lời
Bằng việc mượn ý
Kể cho ai?
Người quen!
Kẻ lạ?!
NHỮNG THẾ GIỚI SONG SONG
LỜI CUỐI SÁCH
ChỈ MỤC tên riêng và thuật ngữ
§6. Các quá trình tạo lập ý niệm vật thể
Chương ii: trường không gian và sự kiến tạo các nhóm dịch chuyển
§5. Giai đoạn sáu: các nhóm biểu trưng
§6. Những quá trình xây dựng không gian
Chương iii
§1. Hai giai đoạn đầu tiên: bắt đầu tiếp xúc giữa hoạt động nội tâm và môi trường bên ngoài và tính nhân quả đặc thù của các ctsk cấp một
§2. Giai đoạn ba: tính nhân quả ảo tượng [magico-phénoméniste]
§3. Giai đoạn bốn: sự ngoại hiện và khách quan hóa sơ cấp của tính nhân quả
§4. Giai đoạn năm: sự khách quan hóa và không gian hóa thực của tính nhân quả
§5. Giai đoạn sáu: tính nhân quả biểu trưng và tàn dư của tính nhân quả thuộc các kiểu trước
§6. Sự ra đời tính nhân quả
Chương iv: trường thời gian
§1. Hai giai đoạn đầu tiên: thời gian đặc thù và các loạt thực hành
§2. Giai đoạn ba: các loạt chủ quan
§3. Giai đoạn bốn: bắt đầu sự khách quan hóa thời gian
§4. Giai đoạn năm: các “loạt khách quan”
§5. Giai đoạn sáu: các “loạt biểu trưng”
Kết luận: sự kiến tạo vũ trụ
§1. Đồng hóa và điều tiết
§2. Chuyển từ trí khôn cảm giác-vận động qua tư duy khái niệm
§3. Từ vũ trụ cảm giác-vận động đến biểu trưng thế giới của trẻ em
§4. Từ vũ trụ cảm giác-vận động qua biểu trưng thế giới của trẻ em
§5. Kết luận
Những thuật ngữ dùng trong ba tập sách đầu của Piaget
Jean Piaget (9/8/1896-16/9/1980): triết gia, nhà tâm lí học người Thụy Sĩ sử dụng tiếng Pháp, nổi tiếng thế giới qua sự nghiệp nghiên cứu quá trình nhận thức của trẻ em. Lí thuyết về phát triển nhận thức và quan điểm tri thức học của ông được gọi chung là “tri thức học sinh-triển” (genetic epistemology).
Ông hết sức coi trọng việc giáo dục trẻ em. Là Giám đốc Văn phòng Giáo dục Quốc tế, năm 1934 Piaget đã tuyên bố: “Chỉ có giáo dục có khả năng cứu các xã hội của chúng ta khỏi sự sụp đổ có thể xảy ra, sụp đổ dữ dội hay từng bước”.
Ông lập ra Trung tâm Tri thức học Di truyền tại Genève vào năm 1955, và lãnh đạo Trung tâm cho đến khi qua đời.
2.4. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP - GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH CA LÂM SÀNG
CHƯƠNG 3. TRẮC NGHIỆM VẾT MỰC LOANG (RORSCHACH)3.1.2. Nên coi Rorschach là một trắc nghiệm hay một phương pháp?
3.6. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP - GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH CA LÂM SÀNG
3.6.1. SylvianeVề đại thể, cấu trúc của công trình Các nguyên tắc gồm hai phần: Dẫn nhập (gồm 25 tiểu đoạn) và Phần I (gồm 156 tiểu đoạn).
Trong phần Dẫn nhập, Berkeley chủ yếu tập trung phê phán học thuyết của Locke về các ý niệm trừu tượng như là một nguyên tắc sai lầm cơ bản đã “đưa toàn bộ sự nghi ngờ, sự không chắc chắn, những sự phi lý và những mâu thuẫn ấy vào trong một vài trường phái triết học” (§1). Đối với Locke, và nhiều triết gia khác, trí óc hay tinh thần “có năng lực tạo ra những ý niệm trừu tượng” (§6) bằng cách thực hiện thao tác tách biệt trong tư tưởng các yếu tố hay các thuộc tính của những sự vật cá biệt thành những cái cấu thành đơn giản để rút ra yếu tố hay thuộc tính mà các sự vật cá biệt đều có, tức những cái phổ biến.
Berkeley công kích học thuyết này bằng luận điểm cho rằng thao tác trừu tượng hóa các ý niệm như thế là điều ta không thể làm được, và nguồn gốc của sai lầm ấy chính là quan điểm ngộ nhận về công dụng của ngôn ngữ: mục đích của ngôn ngữ là truyền đạt các ý niệm của ta và mọi tên gọi (names) có nghĩa đều biểu thị một ý niệm trừu tượng. Đối với Berkeley, ngôn ngữ chỉ biểu thị các ý niệm phổ biến (general ideas) chứ không biểu thị bất cứ một ý niệm trừu tượng nào. Do đó, phương cách để ta có thể đi đến chân lý và tránh mọi sai lầm là hãy “loại bỏ trở ngại và sự lừa dối của những từ ngữ ra khỏi những đệ nhất nguyên nhân của nhận thức” (§25).
Toàn bộ nội dung của Phần I được Berkeley triển khai thành 156 tiểu đoạn liền mạch. Về sau, để giúp độc giả nắm bắt nội dung trình bày của Berkeley được dễ dàng hơn, các nhà biên tập các tác phẩm của Berkeley đã phân chia Phần I thành các nhóm tiểu đoạn như sau:
1. Đối tượng và chủ thể của nhận thức (§§1-2);
2. Những luận cứ ủng hộ thuyết phi vật chất (§§3-33);
3. Những luận cứ phản bác và trả lời (§§34-84);
4. Những hệ quả và áp dụng quan niệm của Berkeley (§§85-156).